Bài dịch từ bài "Landscape Composition and Design by Elizabeth Tolley (from Oil Painter’s Solution Book: Landscapes) trong sách "Landscape Painting for Beginners"

 

 

Làm thế nào để xác định BỨC TRANH GỒM NHỮNG GÌ?

Một khi đã xác định được cái gì của cảnh vật làm bạn hứng thú, hãy giữ tập trung vào đó, cả về hình ảnh lẫn tâm trí của bạn, vào thứ mà thu hút bạn vào chủ đề đó ngay từ những giây phút đầu tiên. Tác phẩm của bạn nên "nói về" một điều gì đó, nó là một "thông điệp" và chỉ một mà thôi. Có lẽ đó là cách mà các hình mảng và màu sắc của các rặng cây lôi kéo ánh mắt bạn vào khung cảnh, hoặc nó cũng có thể là một pattern ấn tượng của các mảng tối và sáng. Bao gồm các thành phần mà sẽ làm tôn chủ đề của bạn lên, và bỏ đi tất cả những thứ mà sẽ làm giảm thông điệp mà bạn muốn truyền tải.

 

LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ ĐƯỢC MỘT BỐ CỤC ĐẸP?

Cách tốt nhất là tạo ra thật nhiều phát thảo về cùng 1 chủ đề, hay cùng 1 cảnh. Tả càng nhiều bản vẽ trên cùng 1 cảnh, càng khám phá ra đặc tính của nó. Bạn có thể thử nghiệm ở nhiều góc độ khác nhau, thay đổi các mảng nhấn, và chọn các mảng chi tiết khác nhau cho đến khi bạn phát hiện ra một sự kết hợp tối ưu nhất.

Bắt đầu bằng phác thảo nhiều lần trên cùng một cảnh, cứ mỗi lần thay đổi vị trí khác nhau. Loại bỏ một đối tượng hoặc nhấn mạnh một đối tượng khác, để ý sự thay đổi ảnh hưởng đến bức tranh như thế nào. Bạn sẽ nhanh chóng nhận ra cách cải thiện các bức vẽ bằng cách chọn lọc và đơn giản hóa các thành phần chủ yếu.

TẠO MỘT BỐ CỤC PHONG CẢNH TỪ 2 ẢNH THAM KHẢO

Càng làm việc nhiều trên các bản phát thảo, bạn càng có khả năng sáng tạo ra nhiều giải pháp. Các đám mây trong bức ảnh dưới bị quá dàn ngang để tạo sự chuyển động nó cần phải được tăng cường để tiếp nối với mảng sông nước bên dưới, vì vậy tôi sử dụng mảng đám mây từ bức ảnh kế tiếp. Bằng cách thử nghiệm nhiều định dạng và sử dụng các chất liệu tham khảo khác nhau, bạn có thể khám phá ra nhiều tùy chọn và tiếp cận được các bố cục vừa ý.

PHÁT THẢO TỪ CÁC ẢNH THAM KHẢO TRÊN

Ở bức phát thảo ở góc trên, bên trái có một sự chuyển động đẹp trong một hình chữ nhật nằm ngang. Bức nằm dưới thì có vẻ bình thường hơn, cho dù trong phát thảo này có đường dẫn ánh mắt hướng xuống mảng đất ngập nắng. Bức phát thảo to nhất bên phải tạo ra nhiều không gian lặp đi lặp lại mảng cong của đất với bầu trời. Mảng đất của bức phát thảo 1 (góc trái trên) thích hợp với mảng trời của bức bên phải. Sự kết hợp của chúng sẽ cho một định dạng và một hướng tốt của một bức tranh thú vị.

 

MẢNG TRỌNG TÂM là gì?

Một mảng trọng tâm (interesting shape) không có 2 chiều giống nhau và có các mặt lõm và mặt lồi (các mặt trong và ngoài). Các hình với các mặt và các góc tương đương như hình vuông, tam giác đều và hình tròn là các hình tẻ nhạt, chán ngắt. Các hình đối xứng thì kém thú vị hơn các hình bất đối xứng. Tập hợp có nhiều hình cùng một kích thước sẽ kém thú vị hơn một tập hợp các hình kích thước khác nhau.

Dành thời gian chú ý lên các mảng bẹt (silhouettes) các hình trong ảnh. Mảng bẹt nên xác định được hình dạng ngay lập tức. (như bóng một thân cây có nhiều tàu lá sẽ cho ta hình ảnh của cây dừa..)

SỬ DỤNG ẢNH THAM KHẢO ĐỂ TẠO RA CÁC MẢNG TRỌNG TÂM

Trên đây là một cảnh đẹp, đặc biệt lúc nắng chiều đổ xuống lưng đồi và rực sáng công viên củ với những rặng cây. Mặt khác, bức ảnh không thú vị lắm vì sự phân chia không gian khá nhiều với kích thước đều đều nhau và các hình mảng bị tĩnh. Các hình khối cơ bản thì đơn giản và mạnh mẽ, tuy nhiên, vì vậy với vài sự xen kẻ một cách sáng tạo, cảnh này có thể trở thành một bố cục động.

PHÁT THẢO ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH MẢNG CƠ BẢN

Chia cảnh ra thành nhiều mảng hình trừu tượng động (dynamic abstract shapes). Học cách tìm thấy và thao tác với các hình động sẽ giúp bạn sáng tạo ra các bố cục tương phản mạnh mẽ để cung cấp nền tảng vững chắc cho bức tranh. Đừng bận tâm đến chi tiết vào lúc này. Hình dạng bên ngoài các mảng này quan trọng đến bố cục hơn rất nhiều so với các chi tiết bên trong nó.

Hãy nhìn vào các mảng hình trong bức tranh của bạn như các pattern trừa tượng hơn là sự hiện diện của các đồ vật. Một bức tranh tốt nên dựa trên một pattern thú vị của các hình mảng thú vị, không bận tâm đến chuyện các hình mảng sẽ trở thành cái gì. Bức tranh của bạn nên đọc như một tác phẩm trừu tượng vào lúc bắt đầu; sau đó, khi bạn tiếp tục lên màu, nó sẽ trở nên càng lúc càng định hình hơn.

[caption id="" align="aligncenter" width="1353"]Summer Light, Avila Cove -Oil on linen on board - 20" × 30" (51cm × 76cm) -Collection of the artist[/caption]

ỦY THÁC THIẾT KẾ ĐỂ TÔ MÀU

Tôi đã loại bỏ hầu hết mảng bầu trời vì vậy ngọn núi trở nên mạnh hơn. Trong bức ảnh tham khảo, mảng nước và đất gần như chia đôi bố cục, vì vậy tôi cần tách ra một hình làm mảng nền. Để làm được điều này, tôi nhấn mạnh quả đồi bằng cách vẽ nó to lên. Dãy bờ đá nằm ngang thò ra mảng nước các tác dụng ổn định bố cục, trong khi các thân cây thẳng đứng làm chậm sự chuyển động của đường chéo các sườn núi đổ xuống.

 

Các ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG là gì?

Các đường chuyển động (action lines) là các đường định hướng của bức tranh thể hiện sự chuyển động. Chúng có thể xung đột với nhau hoặc tạo hiệu ứng rung, ngân vang cho nhau. Thiết lập các đường chuyển động sớm trong tiến trình thiết kế để định hướng mắt người xem di chuyển như thế nào lên toàn bộ bức tranh.

Các đường chuyển động nên hướng dẫn sự chú ý người xem đi quanh bức tranh. Bạn không muốn có một đường nào mà làm dừng hoặc đưa mắt người xem ra khỏi bức tranh. Đi theo những đường dẫn này để tạo ra các đường chuyển động hiệu quả.

  • Tránh các đường chỉa thẳng vào góc tranh - đặc biệt là 2 góc dưới. Sự chú ý của người xem sẽ bị trôi tuột ra ngoài bức tranh như dòng nước tuôn ra lỗ thoát.

 

HOẠCH ĐỊNH CÁC ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG

  1. (Hình bên trái): Chia khung cảnh thành các hình trừu tượng lớn: Cắt nhỏ mặt tranh thành nhiều mảng trừu tượng lớn. Các đường dẫn chính hướng về điểm trọng tâm.
    Chú thích ảnh: Horizon line (đường chân trời); Focal area (mảng tập trung); Movement created by diagonal lines (Các đường chéo tạo chuyển động)
  2. (Hình bên phải) Hoạch định sự chuyển động: Đặt một vài dấu hiệu lên bản phát thảo để định hướng di chuyển ánh mắt người xem trên bức phong cảnh.
  • Tránh đặt các thành phần quan trọng vào giữa tranh. Ở trung tâm không có một sự chuyển động nào cả; Hãy nhớ rằng trục xe là một phần di chuyển ít nhất của bánh xe khi nó chuyển động.
  • Thay đổi không gian giữa các thành phần để sự phân bố của chúng không giống như bị sắp đặt. Tránh đặt các đối tượng vào các vị trí một cách đều đặn.
  • Tránh các đường nét hướng người xem ra ngoài tranh

Tuy nhiên, khi hài lòng thiết kế, hãy thử cố gắng phá bỏ các quy tắc. Điều này sẽ giúp bạn nhận ra cái nào làm việc với nhau và cái nào không và sao chúng lại như thế. Sử dụng một cuốn sổ để vẽ các mẫu phát thảo ở kích thước nhỏ (thumbnail) để giúp bạn quen thuộc hơn với chủ đề và làm việc bản thiết kế của bức tranh. Phát thảo giúp bạn hình dung bức tranh và xử lý các vấn đề trước khi tiếp cận bố vẽ.

  1. (Hình trái) Xác định chủ thể từ hình trừu tượng Khắc khung cảnh từ các mảng trừu tượng vừa tạo. Sử dụng khe núi để di chuyển người xem vào bức tranh và dịch lên các ngọn đồi hướng lên mảng bầu trời.
    (Chú thích góc trên trái) Cạnh răng cưa làm chậm chuyển động của đường chéo và khớp vào các quả núi tạo nên mảng bầu trời
    (Chú thích góc trên phải) Các đường nằm ngang và đường thẳng đứng làm ổn định các đường chéo.
  2. (Hình bên phải) Đặt vào sắc độ Bằng việc thêm vào sắc độ, mảng bầu trời giờ đây cũng trở nên chuyển động. Người xem có thể quay trở về lại bức tranh (phần đồi núi)
    (Chú thích) Thêm sắc độ tone màu và chi tiết bầu trời tạo sự chuyển động phụ thêm.

 

Làm thế nào để CHIA KHÔNG GIAN trong tranh?

Phân chia không gian không đồng điều tạo lợi thế đến một kiểu chia nhỏ. Sự phân chia không đều làm ra một nền không gian lớn.

  • Tránh đặt đường chân trời vào giữa khung cảnh.
  • Tránh chia cắt tranh thành 2 nửa theo chiều đứng; ví dụ như, đừng đặt một thân cây hoặc trụ điện thoại vào giữa khung cảnh.
  • Tránh các đường đi chéo từ góc tranh này đến góc tranh kia. Điều này làm bố cục bị chia đôi làm 2 phần bằng nhau và hướng sự chú ý người xem thẳng ra ngoài khung cảnh

 

ĐƯỜNG CHÂN TRỜI TRÊN CAO SẼ NHẤN MẠNH MẢNG ĐẤT

[caption id="" align="aligncenter" width="1079"]Embraced by the Light, Oil on linen on board, 36" × 48" (91cm × 122cm) Collection of Pete & Jeanne Vander Poel[/caption]

Ở đây, phần đất quyết định mảng chủ đạo bởi vì nó lớn hơn rất nhiều so với mảng bầu trời. Vùng nước trong đầm lầy hình thành một đường chuyển động dẫn ánh mắt người xem vào trong khung cảnh

 

SỬ DỤNG ĐƯỜNG CHÂN TRỜI PHÂN CHIA KHUNG CẢNH NHƯ THẾ NÀO?

Vị trí đường chân trời sẽ xác định bức tranh được vẽ chủ yếu về mảng đất hay mảng trời.

- Nếu bạn có dự tính vẽ một mảng tiền cảnh lớn, bạn sẽ cần một đường chân trời ở trên cao.

- Nếu bạn muốn tập trung vào cảnh đồi núi hậu cảnh hoặc bầu trời, bạn sẽ cần một đường chân trời nằm thấp xuống dưới.

ĐƯỜNG CHÂN TRỜI THẤP TẠO RA MỘT BẦU TRỜI RỘNG LỚN

[caption id="" align="aligncenter" width="893"]Passing By, Oil on linen on board, 24" × 24" (61cm × 61cm), Collection of Jeff & Sara Colodny[/caption]

Trong bức tranh này mảng bầu trời rộng lớn cho cảm giác bức tranh rộng mở. Ánh mắt người xem được lôi kéo đến một cái nhà lớn đang ngập trong ánh nắng do nhiều đường chuyển động và tương phản trên mảng đất.

 

Làm thế nào tạo ra ĐIỂM TRỌNG TÂM bức tranh?

Mỗi bức tranh cần có một điểm trọng tâm (center of interest, focal point). Cân nhắc những gì bạn muốn bức tranh truyền tải đến người xem: Chủ đề hoặc khái niệm mà sẽ thu hút tâm trí người xem. Chủ đề trong tranh phong cảnh mà có khuynh hướng thu hút người xem bao gồm

  • Hình ảnh
  • Chim, thú
  • Những cấu trúc như là các nhà cao tầng hoặc các phương tiện vận chuyển

Tiếp theo, cân nhắc làm thế nào để thu hút sự chú ý người xem hướng tới chủ đề mà bạn muốn nhấn mạnh. Những đặc điểm này sẽ giúp bạn tạo ra điểm trọng tâm để lôi cuốn ánh mắt người xem.

  • Sự tương phản cứng ngắt, đặc biệt bóng tối thật đen so với ánh sáng thật trắng
  • Màu sắc rực rỡ và sáng (trang 87)
  • Các cạnh cứng, sắc nét (trang 122)
  • Các đường thẳng hoặc các hình khối đều.
  • Các chi tiết nhỏ.
  • Các pattern lặp đi lặp lại

Hãy chắc chắn rằng điểm trọng tâm của bạn hỗ trợ ý tưởng chính mà bạn muốn truyền tải vì thế bố cục của bạn duy trì trong cân bằng hài hòa. Ví dụ, các tòa cao ốc trong một phong cảnh có thể thu hút ánh mắt người xem nếu chúng là điểm trọng tâm. Vị trí này là một nơi tốt cho việc sử dụng màu sắc mạnh mẽ và tương phản hơn. Tuy nhiên, nếu các nhà cao tầng ở vị trí đó chỉ hỗ trợ cho một ý tưởng, ví dụ như chỉ để thể hiện kích thước to lớn của chúng, thì chúng cần ít sự đòi hỏi về tương phản và màu sắc hơn (xem ví dụ ở trang 63)

Tránh tạo ra một pattern rối ren hoặc một sự tương phản sắc độ rõ rệt trong khu vực mà không phải là trung tâm chú ý tranh. Tất cả các thành phần nên làm việc với nhau một cách hài hòa để tập trung ánh mắt và tâm trí người xem.

MÀU SẮC LÔI CUỐN ÁNH MẮT

[caption id="" align="aligncenter" width="1269"]Summer Morning on the Lake, Oil on linen on board, 8" × 16" (20cm × 41cm) Private collection[/caption]

Bức tranh mùa hè trên có màu chủ đạo là màu xanh lá cây. Màu đỏ cung cấp sự tương phản với màu xanh lá cây và giúp lôi kéo ánh mắt người xem đến điểm trọng tâm của các tòa nhà trắng và mảng bóng tương phản của chúng trên mặt nước.

TẠO MỘT ĐIỂM TRỌNG TÂM

Ánh mắt người xem đầu tiên bị thu hút đến đàn trâu bò và cái chuồng, mà dẫn dắt ánh mắt người xem hướng tới điểm trọng tâm là hàng cây trong ánh nắng. Chuồng trại, đàn gia súc và các mảng cây cối tất cả đều có chức năng cùng với nhau để tạo ra một điểm trọng tâm.

 

Nên đặt ĐIỂM TRỌNG TÂM ở đâu?

Điểm trọng tâm nên được đặt vào điểm mà không phải nằm giữa bức tranh, không quá gần các góc tranh, và cũng không cách đều các cạnh như cạnh trên và dưới hoặc cạnh phải và trái. Một cách tốt để xác định một điểm như thế là chia bức tranh thành 3 phần, theo chiều ngang và cả chiều dọc, giống như bảng tic-tac-toe. 4  giao điểm các đường này và các vị trí thích hợp với yêu cầu đề ra.

SỬ DỤNG LƯỚI ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐIỂM TRỌNG TÂM

Nhiều họa sĩ vẽ phong cảnh đặt điểm trọng tâm của họ vào những khu vực khoanh tròn. Để tìm các điểm này chia khung tranh một phần ba theo chiều dọc và chiều ngang

CÂN BẰNG ĐIỂM TRỌNG TÂM VỚI ĐIỂM TRỌNG TÂM THỨ 2

Ở đây điểm trọng tâm (các ngôi nhà dọc theo bờ biển dốc đứng) là khu vực nhiều màu sắc và hoạt động nhất. Tuy nhiên, ánh mắt có thể di chuyển lố ra xa và tuột ra ngoài bức tranh. Các tảng đá bên trái giúp cân bằng bố cục. Đường chân trời của bờ dốc xa xa giúp ổn định bức tranh. Sử dụng đường dẫn mạnh để giữ ánh mắt di chuyển về các ngôi nhà trên bờ biển dốc đứng. Hình ảnh được giữ đơn giản và tạo ra điểm trọng tâm thứ 2 (khóm nhà trên bờ biển ở xa).

[caption id="" align="aligncenter" width="1014"]Morning Clearing Cayucos, Oil on linen on board, 16" × 20" (41cm × 51cm), Collection of Mark & Elisabeth Sarrow[/caption]

Bất kỳ trong 4 vị trí là điểm đặt tốt cho điểm trọng tâm. Nên chăng chỉ nên có một điểm trọng tâm chính. Có thể còn có các điểm khác trong bức tranh, nhưng chúng phải rõ ràng ở vị trí thứ 2. Hai điểm trọng tâm thu hút tương đương sẽ chia nhỏ và làm yếu sự chú ý người xem.

Nếu bạn có một điểm trọng tâm thứ 2, hãy hạ khu vực đó thấp so với điểm trọng tâm chính bằng cách sử dụng tương phản thấp, màu sắc có cường độ ít hơn, ít chi tiết hơn, các cạnh mềm và không pattern. Nói cách khác, sử dụng ít hơn các phương cách làm cho điểm trọng tâm nguyên thủy trở thành một thỏi "nam châm của ánh mắt" mạnh mẽ.

DẪN DẮT ÁNH MẮT NGƯỜI XEM

[caption id="" align="aligncenter" width="893"]Morning Glow, Oil on linen, 24" × 24" (61cm × 61cm) Collection of Vartan & Nora Milian[/caption]

Khu vực trọng tâm thì nằm ở 1/3 dưới của bố cục. Để giữ con mắt di chuyển xuyên suốt bức tranh, các màu sắc được lặp lại và các hình mảng được sử dụng. Bầu trời là một vùng mở rộng của các cụm mây được lấp đầy với các đường nét tinh tế mà trở về ánh mắt đến điểm tập trung.

 


(bài gốc)

Landscape Composition and Design by Elizabeth Tolley (from Oil Painter’s Solution Book: Landscapes)

How do I determine WHAT TO INCLUDE?

Once you have determined what part of a landscape interests you most, keep your focus—both visual and mental—on what attracted you to that subject in the first place. Your painting should “be about” one thing, making one and only one “statement.” Perhaps it’s the way the shapes and colors of the trees pull your eye into the scene, or perhaps it’s the dramatic pattern of shadows and sunlight. Include elements that will enhance your subject, and leave out anything that will detract from the statement you want to convey.

 

HOW CAN I GET BETTER AT EDITING MY COMPOSITIONS?

Making several sketches and paintings of the same subject or landscape is great practice. The more you depict the same scene, the more you will discover about its character. You can experiment with different points of view, different areas of emphasis, and different selections of details until you discover the most powerful combination.

Start by sketching the same scene several times, altering the com- position each time. Eliminate an object or emphasize another, notic- ing how this changes the painting’s impact. You will quickly see how to improve your paintings by selecting and simplifying key elements.

COMBINE REFERENCE PHOTOS TO GET THE COMPOSITION YOU WANT

The more you work with your design the more you will be able to find creative solutions. The clouds in the top photo at left were too horizontal to create the movement that would enhance the meeting of the river and ocean, so I used the cloud formation from the bot- tom photo. By trying different formats and using different reference materials, you can explore options and come up with a satisfying composition.

SKETCHES FROM PHOTOS

In the sketches at right, the top design has nice movement within the long horizontal rectangle. The middle sketch seems more ordinary, although the line direction takes the eye to the sunlit land. The larger format of the bottom one allows more room to repeat the curvilinear shape of the land in the sky. The land forms in the top sketch will be good with the cloud forms in the bottom sketch. Together they will provide good shapes and good direction for an interesting painting.

What is an INTERESTING SHAPE?

An interesting shape has no two dimensions the same and has con- cavities and convexities (“innies and outies”). Shapes with similar sides and angles such as squares, regular triangles and circles are boring shapes. Symmetrical shapes are less interesting than asym- metrical shapes. Several shapes of the same size are less interesting than shapes that vary in size.

Pay particular attention to the silhouettes of the shapes in your picture. The silhouette should immediately identify what the shape

USE REFERENCE PHOTOS TO RECORD INTERESTING SHAPES

This is a beautiful scene, especially when the afternoon light comes down the back hill and illuminates the old trailer park against the trees. On the other hand, the photograph is not very exciting because the space divi-

sions are pretty much the same size and the shapes are static. The basic forms are simple and strong, however, so with some creative alternation, this scene can become a dynamic composition.

SKETCH TO DETERMINE THE BASIC SHAPES

Break the scene into dynamic abstract shapes. Learning to see and work with abstract shapes will help you create strong abstract compositions to provide solid foundations for your paintings. Don’t worry about details at this point.

is. This outside shape is much more important to the composition than the details within.

Look at the shapes in your painting as an abstract pattern rather than as representations of things. A good painting should be based on an interesting pattern of interesting shapes, regardless of what the shapes are supposed to be. Your painting should read like an abstract painting in the beginning; then, as you continue to paint, it may become more and more representational.

COMMIT THE DESIGN TO PAINT

I eliminated most of the sky so the mountain becomes more powerful. In the reference photo, the water and land divided the composition about in half, so I needed one shape to be dominant. To achieve this, I emphasized the hill by mak- ing it larger. The horizontal rocks that jut into the water stabilize the composi- tion, while the vertical trees slow the diagonal action of the mountain.

What are ACTION LINES?

Action lines are the directional lines of the painting that indicate movement. They may conflict with each other or they may echo each other. Establish action lines early in the design process to indi- cate how the viewer’s eyes should move throughout the painting.

The action lines in your painting should direct the viewer’s attention around the picture. You don’t want any lines that stop the viewer’s eye from moving or lead it out of the picture. Follow these guidelines for creating effective action lines.

Avoid lines that point directly to the corners of a painting—espe- cially the lower corners. The viewer’s attention will go right out of the painting like water down a drain.

PLANNING ACTION LINES

1. Divide the Scene Into Large, Abstract Shapes
Break up the canvas with large abstract shapes. Direct major lines toward the center of interest.

2. Plan the Movement
Put some marks on your sketch to indicate how you want the viewer’s eye to move through the painting.

Avoid placing important elements in the exact center of the picture. There is no movement in the center; remember that the axle is the part of the wheel that rotates the least.
Vary the spacing of your elements so the distance between them doesn’t look artificial. Avoid placing objects equidistantly.
Avoid lines that direct the viewer out of the picture.

Once you have become comfortable with design, however, try breaking the rules. This will help you find out what works and what doesn’t—and why. Use a sketchbook for thumbnail drawings to help you become more familiar with your subject and to work on the design of your painting. Sketches help you visualize your paint- ing and work out problems before you get to your canvas.

How do I DIVIDE SPACE in my painting?

Avoid placing the horizon in the exact middle of your landscape.

Avoid dividing your picture in half vertically; for example, don’t place a tree trunk or telephone pole right in the middle.

Avoid lines that go diagonally from corner to corner. This divides the composition into two equal parts and directs the viewer’s attention right out of the picture.

A HIGH HORIZON LINE EMPHASIZES THE LAND

Here, the land is definitely the dominant area because it is so much larger than the sky area in the painting. The water in the marsh forms an action line that directs the viewer into the painting.

HOW DO I USE THE HORIZON LINE TO DIVIDE SPACE?
The placement of the horizon line determines whether the painting will be primarily about the land or the sky. Are you

planning to paint a large foreground? Then you will need a high horizon. If you want to concentrate on the background hills or the sky, then you will need a low horizon.

A LOW HORIZON LINE CREATES A LARGE SKY
In this painting the large
sky area gives the painting a feeling of expansiveness. The viewer’s eye is drawn to the larger barn in light because of the action lines and contrast.

How do I create a center of interest or FOCAL POINT?

Every painting needs a center of interest, or focal point. Consider what you want the painting to communicate to the viewer: the subject or concept that will engage the viewer’s mind. Subjects in landscape paintings that tend to engage viewers include:

Figures
Animals
Structures such as buildings or vehicles

Next, consider how you can attract the viewer’s attention toward the subject you want to emphasize. These characteristics will help you create a center of interest to draw the viewer’s eye:
Stark contrast, especially very dark against very light
Bright, saturated color (see page 87)
Hard edges (see page 122)
Straight lines or regular forms
Small details
Repeating patterns

Be sure that your focal point supports the main idea you want to convey so your composition remains in harmonious balance. For example, buildings in a landscape can attract the viewer’s eye if they are the focal point. This is a good place to use stronger color and contrast. However, if the buildings are there only to support the idea, for instance to show scale, they need to be less command- ing in contrast and in color (see page 63 for an example).

Avoid creating a busy pattern or sharp value contrast in a part of your painting that is not the center of attention. All elements should work together in harmony to focus the viewer’s eye and mind.

COLOR ATTRACTS THE EYE

In this summer painting the dominant color is green. The red provides contrast to the greens and helps draw the viewer’s eye to the focal area of the white houses and their reflections.

CREATING A CENTER OF INTEREST
The viewer’s eye is first attracted to the cattle and the barn, which lead the viewer’s eye toward the focal point of the trees in light. The barn, the cattle and the trees all function together to create a center of interest.

Where should I place the CENTER OF INTEREST?

The center of interest should be located at a point that is not in
the exact center of the picture, not too close to any corner, and not equidistant from either the top and bottom or the right and left borders. A good way to determine such a point is to divide your picture into three sections, both vertically and horizontally, much like a tic-tac-toe board. The four intersections are points that fit the requirements.

USE A GRID TO DETER- MINE THE FOCAL POINT Many landscape artists place their focal points in the areas circled. To find these points divide your canvas in thirds both horizontally and vertically.

BALANCING THE CENTER OF INTEREST WITH THE SECONDARY CENTER OF INTEREST

Here the center of interest (the houses along the bluff) is the area where the most color and activity takes place; how- ever, the eye can move away and through out the painting. The rocks on the left help balance the composition. The horizontal of the far bluff help stabilizes the painting. Using strong directional lines keeps the viewer’s eye moving back to the houses on the bluff. The figures are kept simple and create a secondary center of interest.

ny of these four locations are good places for locating your center of interest. There should be only one main center of inter- est. There may be others in your picture, but they must be clearly secondary. Two equally attractive focal points divide and weaken the viewer’s attention.

If you do have a secondary center of interest, make that area subordinate to the main focal point by using less contrast, less intense colors, fewer details, soft edges and little or no patterning. In other words, use less of each device that make the primary center of interest a powerful “magnet for the eye.”

LEAD THE VIEWER’S EYE

The focal area is in the lower third of the composition. In order to keep the eye moving through the painting, repeated colors and shapes are used. The sky is an expansive area of clouds filled with subtle lines that return the eye to the focal area.

No comments

Leave your comment

In reply to Some User