Các bước chinh phục phần mềm vẽ 3D chuyên nghiệp Blender

TỔNG QUAN

Bài 1: Giao diện - Vùng nhìn

  • Yêu cầu
    • Làm quen giao diện và vùng nhìn
      • Giao diện (Help, Grid, Unit, Tape)
      • Các thiết lập mouse, keyboard
      • Thao tác vùng nhìn
        • Các công cụ điều khiển: Pan, Orbit, Rotate
        • Các vùng nhìn: Top, bottom - froint, back - right, left - perspective, ortho
        • Chuyển từ 1 - 4 vùng nhìn
    • Tạo đối tượng cơ bản
      • Tạo bằng cách nhập thông số chính xác
      • Tạo bằng mouse
      • Chỉnh sửa thuộc tính
  • Bài tập:
    • Thao tác cho quen phím tắt
    • Tạo Plan
    • làm thêm: Vẽ kính lúp, máy chụp hình, micro

 

ĐỐI TƯỢNG

Bài 2: Thao tác với đối tượng

  • Yêu cầu
    • Thao tác trên 1 đối tượng
      • Bảng lệnh Properties
      • Các hệ trục tọa độ .
      • Các phép biến đổi (Transform: move, rotate, scale, mirror) và phép cưỡng chế
      • Pivot, bảng Hierachy (Chuyển pivot...)
      • Gizmo.
    • Thao tác trên nhiều đối tượng
      • Các lệnh select
      • Align
      • Duplicate and Linked Duplicates
      • Group
      • Array, Spacing
  • Bài tâp: Vẽ khay trà, Micro, bàn học, cầu thang xoắn

Bài 3:  Chia tách, lắp ghép, nhào nặn

  • Yêu cầu
    • Tạo đối tượng 3D từ 2D (Lathe, Loft)
    • Tạo đối tượng từ các đối tượng cơ bản (boolean, connect)
    • Nhào nặn: Extrude, Bend, Tape, Twist,
  • Bài tâp: Vẽ viên gạch (array, extrude), Vẽ ống kem , Vẽ bình rượu. (Loft)

Bài 4: Vetex, face, object

Bài 5: Đối tượng Particle

Bài 6: Tạo các đối tượng thiên nhiên

  • Yêu cầu
    • Vẽ tuyết, mây, mưa, bầu trời, cây cối, núi, đồi, người, vật
  • Bài tâp: vẽ phong cảnh (biển, mặt trời lặn)

 

CHẤT LIỆU VÀ HỌA ĐỒ

Bài 7: Gán chất liệu

  • Yêu cầu
    • Pháp vectơ
    • Làm quen với Material Editor
    • Tính chất của một số chất liệu chính: Thủy tinh, nước, ciment,...
  • Bài tâp: vẽ hồ nước

Bài 8: Áp họa đồ

  • Yêu cầu
    • Làm quen với bảng Materials/ Map Browser.
    • Hiệu chỉnh họa đồ sau khi áp
    • Áp hoạ đồ lên background
  • Bài tâp: vẽ lon coca

Bài 9: Một số chất liệu đặt biệt - V-ray

  • Yêu cầu
  • Tính chất của một số chất liệu chính: Thủy tinh, nước, ciment, da người, cỏ, cây cối.
  • Bài tâp: vẽ ngọn hải đăng

Bài 10: Ánh sáng và Camera

  • Yêu cầu
    • Làm quen với các loại ánh sáng
    • Các hiệu ứng camera
  • Bài tâp: thêm ánh sáng và camera cho ngọn hải đăng.

 

HOẠT CẢNH

Bài 11: Hoạt hình (Tạo hoạt cảnh)

  • Yêu cầu
    • Tạo hoạt cảnh chuyển động
      • Di chuyển đối tượng, Xoay, phóng to, thu nhỏ
      • Di chuyển pivot
    • Tạo hoạt cảnh biến hình
      • thay đổi chất liệu
      • thay đổi hình dạng
  • Bài tâp: Hoạt cảnh chữ xoay quanh trái đất, hoạt cảnh mặt nước, mặt trời mọc

Bài 12: Hoạt hình (Hiệu chỉnh hoạt cảnh)

  • Yêu cầu
    • Làm quen với motion panel, trackview.
  • Bài tâp: Hoạt cảnh quả banh nẩy

Bài 13: Một số hoạt cảnh đặc biệt

  • Yêu cầu
    • Hoạt cảnh dọc theo đường Path, face. (Animation menu > constrants )
    • Hoạt cảnh xoay tròn. (Họat cảnh Rotate 179o)
    • Hoạt cảnh lặp.
    • Hoạt cảnh sóng nước
    • Hoạt cảnh phả hệ
  • Bài tâp: Vẽ máy bay, quạt máy, đèn bàn, xe chạy..

Bài 14: Làm việc trên các dự án lớn

  • Quản lý nhiều đối tượng:
    • Cách đặt tên để dễ phân biệt
    • Tìm kiếm dễ dàng
    • Chỉnh sửa hàng loạt
    • Làm việc tập trung
      • Làm ẩn hay khóa các đối tượng khi chưa làm việc
    • Quản lý bộ nhớ
      • Hạn chế hiệu ứng
  • Quản lý scene
    • phân cảnh
    • kết nối cảnh
  • Thao tác với Blender trên nhiều monitor

TƯƠNG TÁC

Bài 15: Môi trường thực tế ảo

No comments

Leave your comment

In reply to Some User