Một trong những thứ mà "học hoài mà không hiểu" đó là màu sắc. Bạn có thể định nghĩa các loại màu 1 cách dễ dàng như màu nóng, màu lạnh, màu thuần, màu tương phản,... nhưng lại hoang mang trong 1 đống tên gọi màu sắc và từ đó không biết sử dụng chúng thế nào cho hiệu quả. Và như thế rõ ràng là màu sắc không hề đơn giản chút nào.
KHÔNG GIAN MÀU - COLOR SPACE
- gamut - dãy màu, phổ màu.
- color space - không gian màu
- color mode - mô hình màu, hệ màu (như RGB, CMYK, Lab, grayscale)
- spectrum
THUỘC TÍNH MÀU SẮC
SẮC TỐ - Hue
ĐỘ NÓNG LẠNH - temperature color
Bản thân của một màu cũng thể hiện cảm giác về nhiệt độ
- Màu nóng
- Màu lạnh
ĐỘ SÁNG TỐI - Value (Quang độ)
Là độ sáng của màu. Nhìn trên thang độ nhận thấy màu vàng sáng nhất, màu tím than sẫm nhất.
Ở đây có một lưu ý là các màu có value gần nhau, khi đặt gần nhau sẽ bị chìm lấp (không tách biệt)
- Thang độ xám - grayscale
- tone, midtone,...
- độ rực rỡ - Brightness
- độ sáng - Lightness
- Value (Quang độ) độ sáng của màu
- brilliance
- luminence
ĐỘ MẠNH YẾU - Intensity (Cường độ màu)
Độ mạnh của màu, còn gọi là độ rõ màu. Khi 2 mảng màu có cùng diện tích cùng một khoảng cách đến mắt người xem, thì màu này dễ nhận ra hơn màu kia. Ví dụ có 2 miếng bìa màu vàng và màu tím 1 cm2 đặt cạnh nhau, ta dễ dàng nhận ra miếng bìa màu vàng, còn miếng bìa màu tím hay bị lẫn lộn với 1 màu xanh đậm nào khác.
Một cách tương đối họa sĩ goethe đã so sánh cường độ các màu như sau: Nếu màu trắng sáng rõ nhất là 10, thì màu vàng là 9, cam là 8, đỏ 6, xanh dương 4 và tím 3. Đây cũng chính là cách cân bằng thị giác bằng định lượng tương quan diện tích của mỗi màu trong mỹ thuật
Để cân bằng thì cần phải tăng diện tích các màu yếu lên. Ví dụ để nhận ra miếng bìa màu tím rõ ràng như miếng bìa vàng thì miếng bìa tím cần phải có diện tích lớn gấp 3 lần bìa vàng. Ta có tỉ lệ tương quan về độ rõ của các màu như sau
Liên tưởng: Mỗi màu khi đứng riêng lẻ đều có xu hướng gợi tìm, nhớ tới màu tương phản của nó
ĐỘ NO MÀU
Saturation (độ no màu, độ bão hòa) = Chroma (sắc độ): là độ tăng giảm màu, giảm hết màu thì còn màu xám.
tints and shades, warm and cool colors, or vivid and muted colors
- Màu thuần - Hue Là màu tươi nhất, không có lẫn màu đen hay màu trắng vào
- Màu hồng - pink
- Màu đỏ bầm - muted red
- Màu tím sáng - violet
- Màu tím đậm - Pupple
- Màu đất - Earth Colours
- Màu nâu - brown
- Nâu sẫm - taupe
- Màu ngã sang màu khác, màu lai - tint
- Màu hơi đỏ - reddish (= slightly red)
- Màu hơi xanh lá - greenish
- Màu hơi xanh dương - bluish color
- Màu trung gian
- Màu xanh ngọc - turquoise (turquoise blue)
- Màu xanh ve chai, màu cổ vịt, màu mòng két - teal
- Màu xanh lục hơi xanh dương - emerald
- Màu hơi tối - a shade of color
- Màu xanh dương tối - bluey color
- Màu vàng sẫm - yellowy color
- Màu nâu đậm - browny color
- Màu nhạt, màu dịu - undertone
- Màu trung tính - Neutrals màu có lẫn màu xám (hay màu tương phản với nó)
- Màu be - beige
- Màu ngà - ivory
- Màu xỉn, màu bùn - muddy color
- Màu tái, nhợt nhạt - pale
- Màu đục - dull color
- Màu tiêu sắc - Achromatic color
- Màu trắng - white
- Màu xám - Grey = gray
- Màu đen - black
- Sáng tối
- Light
- Bright
- Dark
Light colours
- light blue
- pale pink
Dark colour
Độ nóng lạnh - temperature color
- Màu nóng
- Màu ấm
- Màu trung tính
- Màu mát
- màu lạnh
Độ mạnh màu
Cường độ
Độ tươi màu
- Độ no màu, độ bão hòa - Saturation: càng tăng màu càng tươi
- Độ tinh khiết - purity: càng tinh khiết màu càng rõ (càng ít lẫn màu xám)
- Độ thuần - Hue
- Độ bão hòa, độ no màu - Saturation: Độ tươi màu (càng ít màu xám)
- Sắc độ - Chroma: sắc độ. tăng độ tươi
- Dull: xỉn màu
- Màu trung tính - Neutrals
Màu pha
- GreenYellow
- Yellow yellow
- Goldenrod
- Dandelion
- Apricot
- Peach
- Melon
- YellowOrange
- Orange
- BurntOrange
- Bittersweet
- RedOrange
- Mahogany
- Maroon
- BrickRed
- Red
- OrangeRed
- RubineRed
- WildStrawberry
- Salmon
- CarnationPink
- Magenta
- VioletRed
- Rhodamine
- Mulberry
- RedViolet
- Fuchsia
- Lavender
- Thistle
- Orchid
- DarkOrchid
- Purple
- Plum
- Violet
- RoyalPurple
- BlueViolet
- Periwinkle
- CadetBlue
- CornflowerBlue
- MidnightBlue
- NavyBlue
- RoyalBlue
- Blue
- CornflowerBlue
- MidnightBlue
- NavyBlue
- RoyalBlue
- Blue
- Cerulean
- Cyan
- ProcessBlue
- SkyBlue
- Turquoise
- TealBlue
- Aquamarine
- BlueGreen
- Emerald
- JungleGreen
- SeaGreen
- Green
- ForestGreen
- PineGreen
- LimeGreen
- YellowGreen
- SpringGreen
- OliveGreen
- RawSienna
- Sepia
- Brown
- Tan
- Gray
- Black
- White
Đa sắc - multichromatic, colorful, multicolor
Màu và sắc
- Màu - Hue Xanh, đỏ,...
- Sắc - Tone Trắng, đen và xám
THUỘC TÍNH PHA TRỘN
Sắc độ = độ biến chuyển của màu từ một màu nguyên
- Độ đậm nhạt (dầy mỏng)
- Độ sáng tối (Quang độ): có lẫn trắng hay đen
- Độ nóng lạnh: có lẫn màu nguyên khác
Saturation (độ no màu, độ bão hòa) = Chroma (sắc độ): là độ tăng giảm màu, giảm hết màu thì còn màu xám.
- Làm tối 1 màu
- Làm sáng 1 màu
- Làm nóng 1 màu
- Làm trung tính một màu
Sắc độ - Tonality = Tint + Shade
- TINT is a color mixed with white.
- TONE is a color mixed with grey.
- SHADE is a color mixed with black.
SÁNG - TỐI: "Nồng độ" màu trắng hay màu đen
- Tonality
- tone, midtone,...
Tint: thêm màu trắng vào màu thuần
Shade: thêm màu đen vào màu thuần
TÁI - TƯƠI: "nồng độ" màu nhiều hay ít
- Độ tinh khiết - purity Độ tinh khiết của màu (pha càng ít màu xám)
- Độ bão hòa,độ no màu - Saturation: Độ tươi màu (càng ít màu xám)
- Sắc độ - Chroma: sắc độ. tăng độ tươi
- Dull: xỉn màu
- Màu trung tính - Neutrals
Saturation (độ no màu, độ bão hòa) = Chroma (sắc độ): là độ tăng giảm màu, giảm hết màu thì còn màu xám.
Tên màu
Các màu Hue
Các màu Neutral
Các màu tint: _ish
Màu
- Màu thuần, màu nguyên - Hue
- Màu lai - Tint
- Hơi có màu khác _ish: hơi xanh - bluish
Màu sắc theo khoảng cách
Atmospheric perspective: there is less contrast and saturation of the colors in the space furthest away from the painting surface (depth)
Hiệu ứng pha trộn
pha trộn - Mixology
Trộn trắng - đen
Trộn màu khác
Một số màu đặc biệt
Màu da người
Màu trung tính
- Thêm màu xám để tạo ra màu trung tính
- Thêm màu tương phản của nó để tạo ra màu trung tính
HIỆU ỨNG KẾT HỢP
Color Harmony (n) hoà sắc
vibrancy: độ rung
Tương phản - contrast
Vai trò các mảng màu
- Màu chủ đạo Dominant color màu nền, tone màu, màu chiếm diện thích nhiều nhất trong tranh.
- Màu phụ - Sub-dominant colors màu tương đồng hay tương tự với màu nền.
- màu nhấn - Accent color, Emphatic colors màu tương phản với màu chủ đạo
- Hình và nền - figure and ground
Vòng thuần sắc - Chromatic Circle, Cercle Chromatique, the color wheel
- Yurmby: vòng tròn màu kết hợp 2 mô hình màu phổ biến là RGB và CMYK
- Màu nguyên thủy - primary color
- Màu bậc 2 - Secondary Colors
- Màu bậc 3 - Tertiary Colors
- Màu trung gian - intermedairy color
Quan hệ tương tác
- Nóng - Lạnh
- Màu nóng
- Màu lạnh
- Màu ấm - Warm color Là màu gần với màu vàng và màu đỏ trên vòng thuần sắc
- Màu mát
- Tương phản - Êm dịu
- Màu tương tự - monochromatic color
- Màu tương đồng - analogous color
- ton sur ton : đồng bộ màu, tương đồng về màu sắc
- Màu bổ sung,màu tương phản, màu đối đỉnh - complementary color là màu làm nỗi bậc nhau
- Màu bổ sung kép - split complementary color
- triadic color
Monochromatic Harmoney: Hòa hợp màu đơn sắc
Biến thiên của một màu (sáng và tối) - Monochrome
HIỆU ỨNG TƯƠNG PHẢN
- Tương phản cường độ màu - The contrast of saturation Contrast of saturation The contrast is formed by the juxtaposition of light and dark values and their relative saturation.
- Tương phản sáng tối - The contrast of light and dark Contrast of light and dark The contrast is formed by the juxtaposition of light and dark values. This could be a monochromatic composition.
- The contrast of extension Contrast of Extension Also known as the Contrast of Proportion. The contrast is formed by assigning proportional field sizes in relation to the visual weight of a color.
- Tương phản bổ sung - The contrast of complements Contrast of complements The contrast is formed by the juxtaposition of color wheel or perceptual opposites.
- Simultaneous contrast Simultaneous contrast The contrast is formed when the boundaries between colors perceptually vibrate. Some interesting illusions are accomplished with this contrast.
- Tương phản màu sắc - The contrast of hue Contrast of hue The contrast is formed by the juxtaposition of different hues. The greater the distance between hues on a color wheel, the greater the contrast.
- Tương phản màu nguyên thủy - The contrast of hue - primaries itten's contrast of hue - primaries The contrast is formed by the juxtaposition of primary hues.
- Tương phản nóng lạnh - The contrast of warm and cool Contrast of warm and cool The contrast is formed by the juxtaposition of hues considered 'warm' or 'cool.'
CÁC HỆ MÀU
(Color models, Color Systems)
- Hệ màu dương tính, hệ màu cộng - Additive model
- Hệ màu quang phổ - RGB (Red - Green - Blue)
- HSB (Hue - Saturation - Brightness)
- Hệ màu web (thập lục phân) - Hexa (hexadecimal)
- Lab
- Hệ màu âm tính, hệ màu trừ - Subtractive model
- pigment: chất màu (màu chất liệu)
- Hệ màu RYB: Màu trong hội họa cổ điển (Đỏ - Vàng - Xanh dương)
- Hệ màu CMYK: Màu trong in ấn (Cyan - Magenta - Yellow - Black)
- Pantone
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Màu sống: màu rợ (trong hội họa) Sử dụng các màu tươi (trong ống màu) chưa pha
màu trầm:
Màu kỹ thuật số - digital color
- số bit cho 1 kênh màu - bit depth
Sắc
Sắc thái
Gam out
không gian màu
ÁNH SÁNG
(light)
Nguồn sáng - light source
- Ánh sáng điểm - spot
- Ánh sáng tia - beam: Sunbeams: Những tia nắng
- Ánh sáng môi trường - Ambient light
- Window Light
- bức xạ - radiant
Artificial and Indoor Light
- thang độ K (Kelvin scale) = -273 oC
- bulb
- Household Tungsten Lighting
- Luminescence
- Fluorescent
- Candle Light, Fire Light and Lantern Light
Hướng chiếu sáng
Overcast
Tones
- Tâm mảng bóng sáng - Centre Light
- Mảng bóng sáng - Highlight
- Halftone - The half tone is the area where texture will stand out the most.
- Ranh giói sáng tối - Terminator
- Core of Shade
- Bóng chạm lên nền - Occlusion Shadow
- Ánh sáng phản xạ - Reflected Light
- Bóng đổ lên nền- Cast Shadow
- Mảng tối - form shadow
- Ánh sáng nẩy - bounce light
Hightkey, lowkey,
MÀU SƠN DẦU, ACRYLIC, MÀU NƯỚC
màu chất liệu -pigment
- Màu trắng titan - Titanium white
- Trắng chì - Lead White
- Vàng chanh - Cadmium Yellow Mediumm
- Xanh rêu - Sap green
- Đỏ tươi - Cadmium Red Scarlet
- Đỏ thẫm, đỏ bầm - Alizarin crimson
- Màu nâu đen - Burn Umber
- Nâu vàng - Raw Sienna
- Nâu lục - Raw Umber
MÀU KỸ THUẬT SỐ
Mảng màu đồng nhất - solid (Flat Colour)
Mảng màu chuyển dần sang màu khác - gradient
Độ đục - opacity: opacity = 0 là trong suốt
Độ trong - transparency
Blur
Các công cụ:
- Curve
- Histogram
- Levels
chỉnh sửa, dặm vá - retouch
HIỆU ỨNG THỊ GIÁC
Hiện tượng dư ảnh - afterimage
Khi nhìn lâu 1 màu nào đó, nhắm mắt lại sẽ thấy màu "ngược lại"
- subtlety (n) tinh tế, huyền ảo
- simplistic (a) đơn giản, đơn điệu
- harmonious (a) hài hoà, cân đối
- accurately (adv) chính xác, xác đáng
- brilliant (a) chói sáng, rực rỡ
- garish (a) sặc sỡ, rực rỡ
- glitter (n) ánh sáng lấp lánh, vẻ rực rỡ
- glowing light (n) ánh sáng rực rỡ
- làm rung động - Vibrate
Phạm vi màu sắc
- Phổ màu - color spectrum
- Bảng màu sử dụng cho 1 cái j đó (phòng, tranh) - colour scheme sử dụng
- Dảy màu để lựa chọn - colour range
- Màu khả kiến - Color Vision Vùng màu mắt người thấy được
- Phổ màu - gamut là không gian màu của 1 hệ màu. sRGB gamut,
- Kỹ thuật mặt nạ gam màu - gamut mask
- Cầu vồng - rain bow bao gồm
- Không Gian màu - Color Space
- Vùng màu - Color Field
https://sites.google.com/site/nqdart/art/color/term
Name
Màu - color (tiếng Mỹ), colour (Tiếng Anh), chromatics
7 sắc cầu vồng
Trong phổ thông chúng ta đã thuộc lòng 7 màu xuất hiện thành vệt trên cầu vồng là
Đỏ - Cam - Vàng - Lục - Lam - Chàm - Tím
Màu lục là màu gì? đó là màu xanh lá cây sáng, hoặc hay được gọi là xanh đọt chuốt Màu lam là màu gì? đó là màu xanh mà không có lẫn màu đỏ, gọi là xanh da trời hay màu xanh cyan Màu Chàm là màu gì? Màu chàm nằm kế bên màu xanh, hướng về phía màu đỏ, cho nên nó là màu xanh có lẫn chút màu đỏ, là xanh biển, xanh dương
Màu thuần sắc
Màu thuần (Hue) được định nghĩa là màu tươi nhất, không có lẫn màu đen hay màu trắng vào, đó là các màu thể hiện khá rõ trong tự nhiên như 7 màu của sắc cầu vồng (Đỏ, Cam, Vàng, xanh lá, Xanh cyan, Xanh dương và tím) và màu nâu, màu hồng cánh sen
- Màu nâu - brown color
- Màu đỏ - red
- Màu cam - Orange
- Màu vàng chanh
- Màu vàng nghệ
- Màu xanh đọt chuối
- Màu xanh lá cây, màu lục - green
- Màu xanh da trời, xanh lơ, màu lam - Cyan
- Màu xanh biển, màu chàm - Blue
- Màu tím sáng - violet
- Màu tím đậm - Pupple
- Màu hồng phấn - pink
- Màu hồng cánh sen - Magenta
Những màu pha nỗi tiếng
Có những màu pha đẹp được dùng đi dùng lại nhiều lần trên sản phẩm, đến mức mà chúng được đặc một cái tên riêng. Đó là những màu pha nỗi tiếng. Thế nhưng cũng có những màu sinh ra đã có ngay 1 cái tên riêng theo ý đồ marketing của nhà sản xuất Màu xanh ngọc Màu xanh cổ vịt Màu hồng phấn Màu pha, màu lai - tint
- Màu nâu vàng - Tan
- Màu đỏ tía - Fuchsia
- Màu đỏ gạch - BrickRed
- Màu gụ - Mahogany
- Màu hạt dẻ - Maroon
- Màu vàng xanh - GreenYellow
- Màu hơi đỏ - reddish (= slightly red)
- Màu hơi xanh lá - greenish
- Màu hơi xanh dương - bluish color
Màu trung gian
- Màu xanh ngọc - turquoise (turquoise blue)
- Màu xanh ngọc lục bảo - Emerald
- Màu xanh ve chai, màu cổ vịt, màu mòng két - teal
- Màu xanh lục hơi xanh dương - emerald
Màu tiêu sắc - Achromatic color
- Màu trắng - white
- Màu xám - Grey = gray
- Màu đen - black
Màu sáng Màu tối
- Màu đỏ bầm - muted red
- Nâu sẫm - taupe
- Màu xanh dương tối - bluey color
- Màu vàng sẫm - yellowy color
- Màu nâu đậm - browny color
- Màu nâu đen - Sepia
Màu nóng, màu ấm - warm color Màu đỏ, màu cam, màu vàng Màu lạnh, màu mát Màu mạnh màu trầm (desaturation) Màu yếu
- Màu nhạt, màu dịu - undertone
- Màu tái, nhợt nhạt - pale
Màu trung tính - Neutrals màu có lẫn màu xám (hay màu tương phản với nó)
- Màu be - beige
- Màu ngà - ivory
- Màu xỉn, màu bùn - muddy color
- Màu đất - Earth Colours (màu nâu, màu vàng sẫm)
- Màu đục - dull color
Blueberry Indigo, Ruby, Sage và Snow, cùng với Graphite Flower Power và Blue Dalmatian
Chiaroscuro and Tenebrism
atmospheric perspective