Hiệu ứng xa gần

  • Gần nóng xa lạnh
  • Gần tươi xa nhạt

 

 

Độ rõ của màu

Khi nhìn thoáng qua 1 dãy nhiều màu, bạn sẽ nhận thấy có một số màu bạn nhận ra chúng có màu gì đầu tiên, đó là các màu mạnh. Những màu yếu muốn được như thế, cần có một diện tích lớn hơn

Ví dụ: Màu tím cần phải lớn hơn màu vàng khoảng 5 lần, chúng ta mới nhận ra được một màu tím rõ, nếu không sẽ chỉnh nhận ra một màu tối tối có phần hơi xanh. Tiếp theo là màu cam và màu xanh dương đậm

 

Hiệu ứng đặt cạnh

Nơi tối nhất là phần khuất của nơi sáng nhất

 

Thuyết màu bù (opponent theory)

3 cặp màu:

Trắng -Đen
Đỏ Cờ (Red)   color   - Xanh lá cây (Green)   color
Vàng Chanh (Yellow)  color   - Xanh dương (Blue)   color
Khi mắt nhìn lâu vào 1 màu trong 3 cặp màu trên, võng mạc sẽ sinh ra màu kia của cặp màu đó (màu đối lập).
Đặt 2 màu trong 1 cặp kế cận sẽ gây ra hiện tượng khó chịu ở ranh giới 2 màu ấy. các màu đối lập không bao giờ được cảm nhận cùng nhau. Khi nhìn ranh giới giữa hai màu đỏ và lục (cùng tone) đặt cạnh nhau, ta thấy ranh giới này nhấp nháy, mà ta gọi là màu “đánh nhau”. Theo lý thuyết về quá trình đối lập màu sắc (opponent color process) – do nhà sinh lý học người Đức Ewald Hering (1834 – 1918) đề xuất năm 1892, sau đó được Leo Hurvich (1910 – 2009) và vợ là Dorothea Jameson (1920 – 1998)  kiểm chứng năm 1957, rồi được Richard Solomon (1918 – 1995) mở rộng năm 1970, hệ thống thị giác của con người thiên về so sánh sự khác nhau giữa phản ứng của 3 loại các tế bào nón hơn là phản ứng riêng rẽ của từng loại tế bào. Có 3 kênh màu đối lập (><) liên lạc bằng điện hoá với não: đỏ >< lục, lam >< vàng, và đen >< trắng. Kênh đen trắng là kênh tiêu sắc, tức không màu, vì trắng và đen không phải là màu trong ánh sáng. Kênh này chỉ ghi nhận độ sáng tối. Các tế bào hạch so sánh thông tin từ các tế bào nón dài (vùng ánh sáng đỏ) với thông tin từ các tế bào nón trung (vùng ánh sáng lục) để xác định độ đậm nhạt, trong khi thông tin từ các tế bào nón dài (vùng ánh sáng đỏ) và ngắn (vùng ánh sáng lam) được so sánh với thông tin từ các tế bào nón trung (vùng ánh sáng lục) để xác định độ “đỏ” hoặc “lục”, còn thông tin từ các tế bào nón ngắn (vùng ánh sáng lam) thì được so sánh với vùng đỏ và lục để độ “lam” hay “vàng”. Như vậy các màu đối lập không bao giờ được cảm nhận cùng nhau. Khi nhìn ranh giới giữa hai màu đỏ và lục (cùng tone) đặt cạnh nhau, ta thấy ranh giới này nhấp nháy, mà ta gọi là màu “đánh nhau”.
In a nutshell, your eyes adapt to being overstimulated by a color (green or blue in this case) & it starts to be less sensi­ tive to that color. § The eyes move around a lot to avoid being overstimulated, but when we must concentrate our attention on a small area (the black dot), we’re forced to overstimulate. When we have a opponents besides one another, like in the red and green squares above, our eyes have a tough time adapting, because our eyes don’t know whether to adapt to the red or its opponent.
Thị giác hoàn toàn do cảm tính, mà đa số cảm tính cho ra kết quả nhờ vào so sánh: Đậm (đậm hơn so với cái j?)

Đồng quy sự kiện nền

Hiện tượng tự cân bằng trắng

Mắt có khả năng cân bằng trắng (white balance) dựa vào kinh nghiệm.. Ta luôn cho cái j đó là màu trắng cho đến khi thấy 1 thứ khác..TRẮNG HƠN. Dưới ánh đèn vàng tờ giấy trắng sẽ bị nhuốm vàng, nhưng trên mặt bàn vàng hơn, mắt sẽ tự điều chỉnh cho ta màu hơi vàng của giấy đó là màu trắng. Hiện tượng gọi là.. quen mắt

Ý nghĩa:

Không vẽ tranh dưới đèn neon (đèn huỳnh quang (Fluorescent) cho ánh sáng xanh còn bóng dây tóc cho ánh sáng vàng)

Không ghép ảnh buổi sáng vào buổi chiều (2 thời điểm ánh sáng khác nhau)

Màu trắng trong môi trường
Xu hướng chống lại của thị giác

Nhìn vào 1 màu xu hướng gọi lên màu bù

Đặt 1 màu lên nền màu NÓNG sẽ làm mạu LẠNH đi

Thay đổi Hue

Nếu đặt vật 1 nền màu ẤM hơn, cảm giác màu của vật sẽ LẠNH hơn

2 mảng cùng màu đặt cạnh nhau: 2 màu lục (tuy khác nhau nhưng vẫn là màu lục) đặt cạnh nhau sẽ tạo ra cảm giác 1 màu LAM hơn hoặc VÀNG hơn.

Nếu đặt 1 vật màu đỏ trên 1 tấm nền đỏ (2 màu đỏ khác nhau), nền đỏ sẽ làm mắt ta cảm giác màu đỏ của vật hoặc CAM hơn hoặc Tím hơn
Đều là 3 màu lam, nhưng trên nền khác nhau thì

vòng tròn bên B trông XANH DƯƠNG hơn, bên A trông XANH LÁ hơn.

Màu xám trên nền màu
Vòng xám trên nền màu xanh sẽ ẤM HƠN, ngược lại bên nền cam

Ý Nghĩa:

Các vật dụng như giá vẽ, bàn, hộp vẽ thực tế nên có 1 màu trung tính và value vừa phải.

nên vẽ trên nền bố k trắng, vì trên nền trắng các màu sắc bị đậm hơn. Nên có sơn lót

Xác định biên tương phản

chỗ sáng nhất và tối nhất trong tranh

all light value

all dark value.

Full range Value

Thay đổi value

Mảng sáng đặt gần mảng tối sẽ trông SÁNG hơn.
Trên nền tối, đầu B của thanh xám trông sáng lên

Khoảng hở trong tán cây
Làm chìm mảng ở xa bằng cách thay đổi Value nền.
Ý Nghĩa:

Không cần mua màu da người, vì da màu j tuỳ thuộc vào các mảng màu xung quanh.

Màu này có 1 chút của màu kia

gam mau của tranh

Màu sắc thay đổi khi màu lân cận thay đổi

Có thể tạo ra cảm giác màu sắc bằng cách sử dụng màu lân cận phù hợp, màu da người không hề có màu đỏ

Thay đổi tương phản bằng cách thay đổi value màu lân cận

thay đổi value

Hiện tượng cảm màu

Màu của vật được điều chỉnh theo kinh nghiệm (cân bằng trắng): (thay đổi theo ánh sáng) màu khung cảnh buổi sáng (8:00-10:00), khác với buổi chiều (16:00 - 17:00)
gam màu của tranh

Môi trường càng tối thì vật càng sáng

Môi trường màu j thì vật có khuynh hướng ngả sang màu đó

Màu của vật thay đổi khi màu của môi trường xung quanh thay đổi: màu của vật phải phù hợp với tranh
Ghép ảnh


https://sites.google.com/site/nqdart/art/color/color-and-enveriment

No comments

Leave your comment

In reply to Some User

Các bài liên quan