Màu sắc tạo cảm giác êm dịu hay rực rỡ là nhờ vào chúng đi kèm với nhau

Màu sắc không đứng riêng lẻ mà chịu sự ảnh hưởng tương tác qua lại giữa màu này với màu kia tạo nên những hiệu ứng đặc biệt. Điều này được thể hiện thông qua nguyên lý quan hệ màu sắc của Michel Chevreul công bố năm 1855.

Vòng thuần sắc RYB không chỉ là nơi thể hiện quan hê màu sác mà còn là nơi để bạn tìm ra màu thích hợp nữa
Màu tương đồng (monochromatic color)

Đây là các dạng biến thiên sáng tối khác nhau của cùng một màu nguyên sắc.

Caption

 

Trên vòng thuần sắc có kết hợp sắc độ, thì màu tương đồng là các ô màu cùng nằm trên một đường thẳng bán kính, từ cung ngoài cùng đến tâm vòng thuần sắc.

Các màu tương đồng khi đặt cạnh nhau sẽ tạo nên một hiệu ứng dịu mắt với gam màu đồng nhất, thường hay gọi là tông - xì - tông (ton sur ton).

Màu tương tự (analogous color)

Là các ô màu nằm gần nhau trên cùng một cung của vòng thuần sắc (hình 1.17).

Caption

 

Các màu tương tự đứng cạnh nhau sẽ tạo nên một gam màu hài hòa nhưng sắc màu phong phú hơn màu tương đồng .

Màu tương phản (complementary color)

Còn gọi là màu bổ sung, màu bổ túc, màu đối nghịch, là các cặp màu đối xứng qua tâm vòng thuần sắc (hình 1.18).

Các màu tương phản khi đặt cạnh nhau tạo hiệu ứng hỗ trợ: màu này sẽ làm nổi bật màu kia, tạo điểm nhấn trong các tác phẩm hội họa, thiết kế.
Ví dụ như màu vàng bên cạnh màu tím, sẽ cho cảm giác màu vàng rực rỡ hơn, và màu tím cũng tím thắm hơn so với khi đặt cạnh các màu khác (hình 

Caption

 

 

Màu cùng 1 họ

Màu sắc tạo hiệu ứng nổi bậc

Màu sắc tạo hiệu ứng đậm nhạt

Màu sắc tạo hiệu ứng nóng lạnh

Đâu là màu trắng?

No comments

Leave your comment

In reply to Some User

Các bài liên quan