Màu âm tính (subtractive color) và màu dương tính (additive color) là 2 hệ màu chính trong thế giới mỹ thuật thiết kế hiện nay
Màu trừ được xây dựng từ màu cộng
Như đã nói màu trắng (W: White) ở hệ màu RGB là kết quả cộng gộp của tất cả các màu, mà cụ thể là 3 màu chính là Đỏ (R: Red), Lục (G: Green) và Lam (B: Blue), lúc chưa cộng thì là mà ĐEN, là lúc màn hình tối thui. Mỗi 1 bước cộng màu sẽ càng tiến về màu trắng tươi hơn.. sáng hơn. Như vậy trong hệ màu RGB sự hoà sắc sẽ cho ra màu pha tươi tắn, rực rỡ hơn màu ban đầu.
Phương trình chính của hệ màu cộng là:
W = R + G + B = col + col + col
Tổng 2 màu cơ bản tạo nên màu thứ cấp (M: Magenta; C: Cyan; Y: Yellow)
→ W = R + C = col + col
W = G + M = col + col
W = B + Y = col + col
Ở hệ màu trừ thì ngược lại: 0 màu bắt đầu từ màu trắng và các màu khác được sinh ra từ quá trình trừ màu (trừ bớt màu từ màu trắng ban đầu).. trừ dần cho đến không còn gì nữa đó là màu đen. Phép trừ là quá trình hấp thụ màu theo quy tắt màu nghịch (2 màu tương phản trên vòng thuần sắc RGB)
Phép trừ bậc 1: Màu trắng chiếu lên 1 màu cơ bản CMY.
Khi chiếu ánh sáng trắng lên màu thứ cấp thì màu nghịch của nó (là màu cơ bản ở cung đối diện bên kia vòng thuần sắc) sẽ bị hấp thụ
Vật có màu nào là do màu nghịch của nó bị hấp thụ khi chiếu ánh sáng trắng chiếu lên
Ví dụ: Chiếu ánh sáng trắng lên màu Cyan, màu đỏ bị hấp thụ, phản xạ lại màu Lục và màu Lam để cho ra màu Cyan
→ col = W - col
Màu Magenta và màu vàng khi chiếu ánh sáng trắng cũng cho kết quả tương tự
col = W - col
col = W - col
Phép trừ bậc 2: Màu trắng chiếu lên màu bậc 2 CMY
Ví dụ: Chiếu ánh sáng trắng lên hỗn hợp màu Magenta và Vàng
→ col + col = W - col - col = ( col + col + col ) - col - col = color
Trường hợp tương tự với 2 hỗn hợp màu còn lại là Cyan và Vàng, và Cyan và Magenta
col + col = W - col - col = ( col + col + col ) - col - col = color
col + col = W - col - col = ( col + col + col ) - col - col = color
Phép trừ bậc 3: Màu trắng chiếu lên hỗn hợp cả 3 màu CMY
→ W - col - col - col = ( col + col + col ) - col - col - col = color
Suy ra 3 màu Cyan, Magenta và màu Vàng là 3 màu cơ bản của hệ màu trừ CMY, và nguyên lý này được áp dụng dùng để pha trộn các màu trong in ấn.
Khi ánh sáng chiếu không phải là màu trắng
Nếu chiếu màu vàng lên màu Cyan thì sao?
col - col = ( col + col ) - ( col + col ) - col = ( col + col + col ) - col - col = color
..và thực tế
Sự phản xạ ánh sáng trên bề mặt màu chất liệu chịu rất nhiều các phản ứng tương tác lý hoá ở cấp độ phân tử.. sự nhiễu loạn sẽ gây ra hiện tượng càng hoà trộn màu sẽ cho ra càng xỉn (càng gần với màu đen)
.. và thậm chí ngay cả khi hỗn hợp 3 màu Cyan, Magenta và màu Vàng được trộn lại cũng không cho ra được màu đen chuẩn mà là 1 màu bùn. Để tăng độ đậm bản in người ta phải thêm vào ống mực đen → hệ màu CMYK
- Không chồng quá 2 màu trong CMYK
- Sử dụng màu pantone
Tại sao màu trừ càng pha trộn càng mất dần độ tươi?
Đây là tính chất đặc trưng của các hệ màu trong họ màu trừ
- Hệ màu cộng (additive color, còn gọi là màu dương tính)
- Là màu được tạo ra từ nguồn sáng (quang phổ - Light)
- Không màu là màu đen,
- Càng pha trộn, sắc màu tổng hợp càng tươi, màu tổng hợp tất cả màu cho ra màu trắng
- Hệ màu trừ (subtractive color, màu âm tính)
- Là màu được tạo ra do hấp thụ, và phản xạ ánh sáng (phẩm màu - pigmentation)
- Không màu là màu trắng,
- Càng pha trộn màu tạo ra càng xỉn, màu tổng hợp tất cả màu cho ra màu đen (thực chất là màu xám bùn)
(Viết xong ngày 16/2/2014)
Tham khảo:
Bí mật màu sắc (Nguyễn Đình Đăng)
http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/vision/filter.html