Dịch từ "https://line-of-action.com/gesture-basics-1-line-of-action/"

Thế dáng cơ bản #1: Đường hình thể - Lines of action

Cho dù là vẽ từ mẫu sống hay từ trong trí tưởng tượng, dấu hiệu đầu tiên trong phần lớn khi tạo hình là một đường chuyển động hình thể. Bạn có thể xem đường hình thể là một đường tưởng tượng chạy dọc theo trục xương sống. Đường hình thể càng uốn cong, hình ảnh sẽ truyền đạt đến người xem có thế dáng và hướng chuyển động càng rõ ràng.

Vẽ mẫu sống được bắt đầu là thao tác xác định đường hình thể và ghi lại nó. Nếu muốn, có thể tăng độ uốn của đường hình thể để thế dáng bớt bị cứng hơn. Bạn nên dành 2 giây đầu tiên cho việc xác định đường hình thể của tư thế mẫu.

Dưới đây là ví dụ về các đường hình thể. Lưu ý là chúng là các đường cong, nhưng không phải đường hình chữ "S" hay là 1 đường ngoằn ngoèo.

Một số họa sĩ sử dụng 2 đường hình thể - một cho trục thân, và một cho trục các cánh tay. Dù là theo cách nào, nó cũng là công cụ cần thiết để bắt đầu phần dựng hình với sự đánh giá tổng thể về thế dáng và hướng chuyển động trước khi đi sâu vào phần tạo khối cơ và các thành phần khác.

Một khi bạn đã thiết lập được đường hình thể, phần tạo hình còn lại như bố cục chuyển động, và thế dáng sẽ dễ dàng thực hiện bằng cách "treo" lồng ngực và bệ xương chậu dọc theo đường hình thể này.

Thế dáng cơ bản 2: Đầu, khung thân và bệ xương chậu - Head, ribcage and pelvis

Một khi đã thiết lập được đường hình thể trong phần 1, bạn đã sẵn sàng cho việc đặt 3 khung bầu dục chính của cơ thể là Đầu, lồng ngực và bệ xương chậu. Quá trình đặt các thành phần này khoảng 5 đến 10 giây.

Nhìn bên ngoài, thật khó thấy được cấu trúc xương bên trong, ở người mới bắt đầu vẽ thường vướng phải suy nghĩ sai lầm về khối cơ thể người theo kiểu dưới đây: Ngực và mông thành 1 khối

Nhưng thật ra, tách lồng ngực và bệ xương chậu làm 2 phần riêng biệt mang tính quyết định trong việc xác định chính xác một tư thế được thể hiện trong một phạm vi rộng hơn và thuyết phục hơn. Lồng ngực và bệ xương chậu có độ nghiêng, độ uốn, độ xoắn vặn riêng của từng phần, không liên quan nhau như trong tư thế thú vị này.

Hình ảnh trên có cả các đường gióng ngang để thấy các góc của khối lồng ngực và bệ xương chậu giúp xác định vị trí 3 khối oval này trên cơ thể một cách hợp lý. Ý kiến các nhân, tôi nhận thấy rằng nếu phải tạo ra một thế dáng đầy sức căng, lực lưỡng thì việc xác định các góc nghiêng của cơ thể rất cần thiết.

Như bạn đã thấy, những gì xảy ra bên trong ảnh hưởng đến những gì chúng ta thấy ở bên ngoài theo nhiều cách, nhưng nó rất rõ ràng và tinh tế. Hầu hết mọi người không nhận thức được những gì họ đang nhìn thấy, nhưng hình dáng con người là thứ rất gần gũi và quen thuộc nên nếu dựng hình sai rất dễ bị phát hiện ra, dù người xem là không cần có kiến thức về giải phẫu học.

Với một cơ thể đang uốn nghiêng, một bên sườn sẽ co rút và ngắn lại, trong khi sườn bên kia căng trương và kéo giãn ra. Chúng ta có thể thấy nếp gấp của da bên cạnh sườn ngắn. Một "khía hình chữ V" nơi lồng ngực nhô ra có thể nhìn thấy rõ ràng ở bên cạnh cơ thể đang kéo căng.

Khi bạn thực hành vẽ các tư thế, bỏ ra khoảng 5-10 giây ghi lại vị trí và góc nghiêng của khối đầu, lồng ngực và bệ xương chậu. "Treo" các phần này lên đường hình thể, nhưng giữ thế uốn cong hay vặn xoắn theo một trục trung tâm.

Thế dáng cơ bản #3: Các khớp nối - Joints

Hầu hết các đoạn xương rời trong cơ thể gắn dính với cái khác qua những khớp nối theo kiểu "banh và ổ cắm" mà chúng có thể lắp vào trục và xoay vòng quanh. Các khớp nối này thường chìm sâu vào cơ thể, không nhìn thấy được bằng mắt thường. Ví dụ như, xem xét xương đùi gắn với bệ hông.

Đầu xương đùi nhô ra ở chỗ nối với ổ đỡ hông (tên là “Femoral head”) dễ dàng nhìn thấy trong các tư thế chuyển động, đặc biệt ở thế đứng 1 chân hay lúc cơ thể xoắn vặn. Từ khớp nối này sẽ xác định vị trí tư thế đùi và chân. Điều này cũng đúng với tất cả các khớp nối khác mà từ đó tạo nên hình dáng cả cơ thể.

Khi đã thiết lập đường hình thể và 3 hình bầu dục đại diện cho đầu, lồng ngực và bệ xương chậu, hãy cố gắng xác định nhanh các khớp xoay chính của cơ thể như:

  • Vai
  • Khuỷu tay
  • Cổ tay
  • Ổ đỡ hông
  • Đầu gối
  • Mắt cá chân

Bây giờ kết nối các điểm, và bạn đã có được kiến thức cơ bản về giải phẫu học, cần thiết và hữu ích trong việc nghiên cứu các tư thế chuyển động trong dựng hình. Kể từ đây, bạn có thể bắt đầu làm việc với các khối cơ trong cơ thể.

Nắm được những kiến thức cơ bản về trục xương trong cơ thể sẽ giúp bạn vẽ nhanh hơn, dễ dàng và thuyết phục hơn, dù là từ mẫu sống hay từ trí tưởng tượng. Đó là phần quan trọng trong việc bắt đầu làm chủ phối cảnh. Ngay cả nếu bạn dự định làm việc theo phong cách "hoạt họa", được biết đến với những quy luật sẽ cho phép bạn phá vỡ chúng một cách hiệu quả, theo những cách đúng đắn, hơn là phá vỡ mà sai lầm.

Để nghiên cứu nhiều hơn về các khớp nối, truy cập vào các webside:

http://timdose.blogspot.com/2010/02/perspective-and-figure-part-2-joints.html http://www.art.net/~rebecca/LifeDrawing1.html


(bản gốc https://line-of-action.com/gesture-basics-1-line-of-action/)

Gesture basics #1: Line of action

Whether from life or from imagination, the first mark made in most figure drawings is the line of action. You can think of the line of action as an imaginary line that runs down the spine. The more curve you put into that line, the more attitude, force and/or movement the image will communicate to your viewers.

When drawing from life, begin by finding the line of action and noting it down. If you wish, you may even exaggerate the curve of the line to make the pose feel less stiff. You should be able to identify and record a pose’s line of action in the first 2 seconds of your drawing.

Here are some possible lines of action. Note that they are curves, but they are not S shaped or squiggles.

(image)

Some artists make two lines of action — one for the body, and one for the arms. Either way, it is an essential tool for starting your image with an overall assessment of the pose and direction you wish to communicate, before getting bogged down in other details.

(image)

Once you have established the line of action, it becomes easier to compose dynamic, expressive poses by “hanging” the torso and hips along this line.

Gesture basics #2: Head, ribcage and pelvis

Once you have established the line of action (See Gesture basics #1) you are ready to place the three major ovals of the body: The head, ribcage and pelvis. Noting their locations should take you 5 to 10 seconds.

(image)

When viewed from the outside, it’s harder to see the underlying skeletal structure, and beginners are often tricked into thinking of the human trunk as being one shape like so:

(image)

But in fact, keeping the rib cage and the pelvis separate is critical to accurately recording a pose and allows for a much broader and more convincing range of expression. The rib cage and pelvis can each bend, flex and twist independently of one another, allowing for interesting twists like this:

(image)

This image has tilt lines on it, that clearly establish the angle of both torso and pelvis. You may wish to note these down as part of your process of recording the underlying positions of the three ovals. Personally, I find that if I am trying to create a pose with a great deal of energy or tension, clearly defining the angles of the body is essential.

As you can see, what’s going on internally influences what we can see externally in a number of ways, both overt and subtle. Most people don’t consciously know what they’re seeing, but humans are closely attuned to other humans and will be able to detect that something is “wrong” in an image that doesn’t pay attention to the details of underlying anatomy, even if they can’t put their finger on what.

When a body leans, one side contracts and shortens, while the other side stretches and lengthens. We may see folding of the skin on the shortened side. A “notch” where the rib cage protrudes may become visible on the stretched side. What else can you observe about these underlying structures as a body bends and twists?

As you practice your gesture drawing, spend 5-10 seconds noting down the location and angles of the head, ribcage and pelvis. “Hang” them on the line of action, but keep in mind that they can each twist and bend along that center axis.

Gesture basics #3: Joints

The most mobile bones of the body attach to one another in a series of “ball and socket” joints, around which they can pivot and rotate. These joints are often deep inside the body, and not visible to the naked eye. For example, consider the thigh connecting to the hip.

(image)

A small protrusion of bone known as the “Femoral head” joins the femur to the hip socket. This socket is so ensconsed in muscle and fatty tissue that it can’t be easily seen. And yet for most, once it’s mentioned, it’s easy to picture where that connection must be. Stand up. Walk around. Stand on one foot and lift and twist your free leg. It’s easy to see that your leg is joined to your hip at a single connection point, from which all the positions your leg can take originate.

This is true of all the mobile bones in your body. The range of motion allowed by each one’s individual socket might differ, but the concept remains the same.

When you’ve completed the line of action and the three ovals representing the head, rib cage and pelvis, try to quickly note down the major pivot points of the body. These are:

Shoulder Elbow Wrist Hip socket Knees Ankles

(image)

Now connect the dots, and you’ve recorded the basic underlying anatomy required for a useful gesture study. From here, you can begin to work up the musculature of the body.

(image)

Mastering the basics of the skeletal underpinnings of the body will make all of your drawing faster, easier, and more convincing, whether from life or from your imagination. It is a crucial part of beginning to master perspective. Even if you intend to work in a “cartoony” style, knowing the rules will allow you to break them in effective, planned ways, rather than leaving you at the mercy of accident.

To learn more about joints, check out:

http://timdose.blogspot.com/2010/02/perspective-and-figure-part-2-joints.html http://www.art.net/~rebecca/LifeDrawing1.html


No comments

Leave your comment

In reply to Some User

Các bài liên quan